Quy Trình Đăng Ký Thực Phẩm Bổ Sung

Quy Trình Đăng Ký Thực Phẩm Bổ Sung

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn xin đăng ký học bổ sung thêm học phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đơn xin đăng ký học bổ sung thêm học phần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bước 2: Nộp Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư

Khi nhận được hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ, bổ sung, thay đổi thông tin về ngành, nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.

Trường hợp hồ sơ thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh không hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung hồ sơ trong thời hạn 03 ngày làm việc.

Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo thay đổi, bổ sung ngành, nghề kinh doanh với Phòng Đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày có thay đổi. Trường hợp có thay đổi mà doanh nghiệp không thông báo thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư.

Như vậy, khi doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu thì chỉ cần thực hiện thủ tục bổ sung ngành nghề đăng ký kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký thông tin với cơ quan thuế là có hoạt động “Xuất nhập khẩu”. Thông tin về việc doanh nghiệp có đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu hay không được thể hiện tại mạng đăng ký kinh doanh quốc gia.v.v… đồng thời được liên thông với nhiều cơ quan như cơ quan Thuế, Hải quan …

Lưu ý khi bổ sung kinh doanh ngành nghề xuất nhập khẩu

Ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu là ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp muốn đăng ký ngành nghề này cần phải đáp ứng các điều kiện sau:

+ Thực hiện đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, đảm bảo có đủ ngành nghề kinh doanh phù hợp với hàng hóa dự định xuất nhập khẩu;

+ Công bố chất lượng hàng hóa đối với những ngành nghề mà pháp luật quy định phải thực hiện trước khi xuất nhập khẩu hàng hóa;

+ Thực hiện đúng các quy trình hải quan.

Các giấy phép cần có để mở công ty xuất nhập khẩu

Hướng dẫn thủ tục xuất nhập khẩu tại chỗ cho doanh nghiệp có vốn nước ngoài

Cách mở công ty thương mại xuất nhập khẩu có vốn nước ngoài

Quy trình thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa

Đánh Giá Bài Viết Bạn Nhé Để Giúp Chúng Tôi Hiểu Bạn Hơn

Mã ngành nghề kinh danh xuất nhập khẩu

Danh mục các ngành nghề thuộc nhóm ngành xuất nhập khẩu gồm:

-Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

-Ủy thác và nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa

– Hoạt động của các đại lý bán vé máy bay;

– Hoạt động của đại lý làm thủ tục hải quan;

Lưu ý: Doanh nghiệp có thể đăng ký xuất nhập khẩu chỉ một hoặc một vài mặt hàng thay vì “Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh”.

Thủ tục bổ sung ngành nghề xuất nhập khẩu

Căn cứ Điều 31, Điều 60 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về hồ sơ bổ sung ngành nghề xuất nhập khẩu gồm: