Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó, trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều trường hợp người lao động có tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cao và số năm đóng bảo hiểm xã hội dài nên khi nghỉ hưu có mức hưởng lương hưu khá cao.
Theo quy định, mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội. Do đó, trong quá trình tham gia bảo hiểm xã hội, nhiều trường hợp người lao động có tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cao và số năm đóng bảo hiểm xã hội dài nên khi nghỉ hưu có mức hưởng lương hưu khá cao.
Việc mua nhà ở Mỹ đối với người nước ngoài cần phải được tìm hiểu kỹ lưỡng. Các mức thuế, phí được áp dụng sẽ có sự khác biệt giữa công dân Mỹ & nước ngoài. Có những loại thuế người nước ngoài buộc phải chi trả. Bên cạnh đó, cũng có những ngoại lệ có thể được áp dụng để làm giảm tiền thuế phải nộp. Điển hình như, trong hầu hết các trường hợp, người nộp thuế từ việc bán bất động sản sẽ được hoàn một khoản thuế lớn.
Nguyên nhân vì khoản thuế khấu lưu được tính dựa trên giá bán ban đầu. Nhưng lợi nhuận chịu thuế được tính bằng cách trừ đi các khoản giảm trừ từ giá bán. Do đó, thuế khấu trừ thường cao hơn thuế thu nhập thực tế phải trả khi bán. Nên sau khi người nước ngoài khai thuế tại cơ quan thuế, họ sẽ được hoàn lại khoản đóng dư.
Tuy nhiên, thời gian hoàn thuế thường sẽ rất lâu. Có thể rơi vào năm sau năm bán bất động sản. Trong một số trường hợp nhất định. FIRPTA sẽ không được áp dụng đối với giá bán dưới $300.000. Hoặc sẽ được áp dụng với một mức thuế suất 10% so với mức 15% ban đầu. Quy định này đối với giá nhà bán dao động từ $300.000 đến dưới $1.000.000.
Ngoài ra, người nước ngoài có thể làm đơn xin miễn trừ thuế khấu lưu theo mẫu 8288-B. Đơn được nộp cho Sở thuế vụ (IRS) trước ngày bán để được cấp giấy chứng nhận miễn trừ.
Trên đây, là những tư vấn của Custom Invest về luật mua nhà ở Mỹ hiện nay. Hy vọng rằng, bạn đã nắm bắt được các quy định pháp luật về bất động sản tại Mỹ.
Custom Invest là một trong những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực tư vấn đầu tư định cư và bất động sản với hệ thống văn phòng tại Việt Nam & Hoa Kỳ. Chúng tôi hỗ trợ toàn diện & chuyên nghiệp cho các gia đình tại Việt Nam mong muốn mở rộng lợi thế ra toàn cầu. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ tư vấn, sản phẩm đầu tư an toàn, hiệu quả cao nhất.
Khách hàng cần hỗ trợ hoặc tìm hiểu thêm thông tin, vui lòng liên hệ qua hotline 090 6536966. Hoặc ghé thăm trực tiếp tại VP: Tầng 19, tòa nhà Saigon Trade Center, số 37 Tôn Đức Thắng, phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM.
Cảng Vân Phong khánh Hòa được hy vọng trở thành một trong những cảng biển lớn nhất tại Việt Nam bởi số lượng hàng hóa tiếp nhận tàu chở hàng rất lớn. cảng Vân Phong có đầy đủ hệ thống máy móc, vị trí thuận lợi để có thể trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất.
Như vậy, pháp luật Mỹ không phân biệt quyền lợi giữa công dân Mỹ và công dân nước ngoài. Hầu hết bất động sản ở Mỹ thường được bán thông qua trung gian hoặc trên các website bất động sản.
Trước khi mua nhà, các bạn có thể thẩm định nhà. Các bạn có thể nhờ môi giới tư vấn, cung cấp thêm thông tin. Để đảm bảo an toàn, bạn nên có kiến thức cơ bản về luật nhà ở Mỹ hiện nay. Sau đây là một số quy định của luật nhà ở Mỹ bạn cần tìm hiểu trước khi ra quyết định.
Hệ thống pháp luật Mỹ có sự khác biệt so với các quốc gia trên thế giới. Theo đó, luật ở Mỹ đánh thuế dựa trên tư cách công dân. Pháp luật Mỹ không đánh thuế theo nơi cư trú như các quốc gia khác. Người nước ngoài cần phải lưu ý những quy định phức tạp về thuế có thể được áp dụng khi mua bán nhà ở Mỹ. Để không vi phạm luật mua nhà ở Mỹ, việc nắm rõ FIRPTA là bắt buộc.
Trước khi bắt đầu mua bất động sản tại Mỹ, bạn cần phải hiểu về các loại thuế. Một số chi phí liên quan đến việc mua bất động sản do người mua phải chi trả như:
Bên cạnh các vấn đề liên quan đến luật mua nhà ở Mỹ, thông thường, khi mua bạn sẽ không phải trả bất kỳ khoản thuế nào khi mua. Tuy nhiên, khi bán nhà thì một số loại thuế sẽ được áp dụng. Có thể kể đến như: bạn phải chịu 15% thuế khấu trừ tại nguồn theo FIRPTA 1980 & nộp hồ sơ cho IRS.
Quy định về các loại thuế và lệ phí ở Mỹ thường phức tạp và thay đổi thường xuyên. Vì vậy, bạn cần phải có sự tư vấn của các chuyên gia khi quyết định đầu tư ở Mỹ.
Ông Robert Kiyosaki – tác giả cuốn sách nổi tiếng “RICH DAD, POOR DAD” định nghĩa một cách dễ hiểu: “Tài sản là những gì bỏ tiền vào túi bạn” và “Tiêu sản là những gì lấy tiền ra khỏi túi bạn”.
Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân/tập thể. Theo quy định của pháp luật Việt Nam: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản, tài sản bao gồm bất động sản và động sản, bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.
Còn tiêu sản được hiểu là những thứ mà bạn phải bỏ tiền ra để mua và sở hữu. Ngược lại với tài sản, sau khi mua, tiêu sản sẽ bắt đầu giảm dần giá trị. Không những vậy chúng còn có thể làm giảm thu nhập của bạn sau một thời gian sử dụng.
Nhà ở Mỹ thường được chia thành 4 loại: nhà di động, nhà chung cư, nhà liên kết và biệt thự đơn lập. Tuy nhiên, cách phân chia nhà ở không xác định đây có phải tài sản hay không. Mà tùy theo mục đích sử dụng, nhà ở sẽ được xem là tiêu sản hoặc tài sản.
Để nhà ở không biến thành tiêu sản, người sở hữu nhà ở cần tận dụng mọi cơ hội để gia tăng giá trị tài sản cho ngôi nhà hơn là việc ưu tiên sử dụng cho cá nhân.
Cảng biển là cảng nằm ở bờ biển có các trang thiết bị phục vụ cho việc bốc dỡ hàng hóa hoặc nơi đón hoặc đưa hành khách đi lại bằng đường thủy. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Cảng biển bao gồm các cầu tàu ở một khu nước có độ sâu và rộng nhất định phục vụ cho tàu neo đậu hoặc cập bờ. Các cảng biển thường là cảng nước sâu phục vụ tàu vận tải lớn với tải trọng cao. Theo đối tượng hàng hóa phục vụ, cảng hàng hóa có thể được chia thành nhiều loại cảng chuyên dụng như cảng hàng rời, cảng công ten nơ, cảng nhiên liệu.
Các dịch vụ và thủ tục ở cảng gồm: dịch vụ bốc dỡ, dịch vụ bến bãi và kho bảo quản hàng hóa, dịch vụ vận chuyển trong cảng và bên ngoài cảng, thủ tục thông quan.
Cảng quốc tế trong tiếng Anh được hiểu là International port.
Cảng biển quốc tế là cảng biển phục vụ cho nhu cầu vận tải đường thủy trong nước và quốc tế. Các cảng biển quốc tế lớn của Việt Nam như:
Cảng Hải Phòng là một trong những cảng lớn nhất cả nước với hệ thống cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống máy móc tiên tiến. Đồng thời có vị trí thuận lợi cho việc giao dịch thương mại quốc tế. Theo thống kê mỗi năm cảng Hải Phòng vận chuyển, tiếp nhận 10 triệu tấn hàng hóa.
Tên bến cảng tại cảng biển Hải Phòng
Bến cảng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
Bến cảng container Vip Greenport
Bến cảng khí hóa lỏng Thăng Long
Bến cảng công ty Hóa dầu quân đội (Mipec)
Bến cảng xăng dầu Petec Hải Phòng
Bến cảng Công ty vận tải và cung ứng xăng dầu (Quỳnh Cư)
Bến cảng công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
Bến cảng Xăng dầu Đình Vũ (19-9)
Bến cảng Công ty Sông Đà 12 (Tự Long)
Bến cảng DAP (hóa chất Việt Nam)
Bến cảng Đầu tư và phát triển cảng Đình Vũ
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng Công ty CP Dầu khí Hải Linh Hải Phòng
Bến cảng container Việt Nam (Viconship)
Bến cảng Liên doanh phát triển Đình Vũ
Cảng Vũng Tàu là một trong hai cửa ngõ quốc tế của Việt Nam. Một trong những lợi thế của cảng Vũng Tàu đó là có thể bốc dỡ container nhanh chóng, tiện lợi và an toàn.
Hàng năm, cảng Vũng Tàu đón nhận 30.000 lượt tàu biển cùng trên 70.000 lượt tàu cao tốc. Bên cạnh đó, cảng cũng thực hiện các dịch vụ hàng hải để tàu cập bến, rời đi các cảng khác thuộc địa phận Việt Nam.
Tên bến cảng tại Cảng biển Vũng Tàu
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)
Bến cảng dầu K2 (phân cảng dầu Vũng Tàu)
Bến cảng kho xăng dầu Cù Lao Tào
Bến cảng chế tạo dàn khoan dầu khí (PV Shipyard)
Bến cảng chuyên dùng Holcim Thị Vải
Bến cảng thương cảng Vũng Tàu (phân cảng Cát Lở)
Bến cảng Nhà máy đóng tàu Ba Son
Bến cảng quốc tế Sài Gòn Việt Nam (SITV)
Bến cảng Khu công nghiệp Đông Xuyên
Bến cảng kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí (PVC-MS)
Bến cảng đạm và dịch vụ dầu khí tổng hợp Phú Mỹ
Bến cảng tổng hợp Thị Vải (ODA)
Bến cảng Container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (SSIT)
Bến cảng container quốc tế Cái Mép (ODA)