Vòng tuần hoàn nước là hiện tượng đã diễn ra hàng tỷ năm trên Trái đất. Nó có tác động lớn tới sự sống của các sinh vật trên trái đất, đảm bảo và duy trì cân bằng hệ sinh thái giữa động vật, thực vật và con người.
Vòng tuần hoàn nước là hiện tượng đã diễn ra hàng tỷ năm trên Trái đất. Nó có tác động lớn tới sự sống của các sinh vật trên trái đất, đảm bảo và duy trì cân bằng hệ sinh thái giữa động vật, thực vật và con người.
Tuy nhiên, đa dạng sinh học và chất lượng nước của khu vực đang bị đe dọa. Các phong trào bảo vệ môi trường quốc tế và cũng như chính quyền Nga đã bắt đầu đấu tranh với các yếu tố gây nguy hiểm cho môi trường của hồ.
Trên đây là toàn bộ nội dung về vòng tuần hoàn nước mà Điện máy Sakura muốn chia sẻ với tất cả bạn đọc. Đừng quên thường xuyên theo dõi website của chúng tôi để có những thông tin hữu ích.
Nằm ẩn mình trong lòng vùng núi Siberia của Nga, hồ Baikal là hồ nước ngọt sâu và lớn nhất thế giới tính theo thể tích với khả năng chứa đựng 22-23% nguồn nước ngọt toàn thế giới. Đặc biệt, hồ còn là hồ lâu đời nhất trên thế giới, được hình thành từ khoảng 25 triệu năm trước khi một khe nứt khổng lồ mở ra trên lục địa Á-Âu. Với vẻ đẹp nguyên sơ và thiên nhiên độc đáo, hồ Baikal được mệnh danh là "Hòn ngọc của thế giới".
Một số giai đoạn của chu trình nước
Nước trong các đại dương là một trong những chu trình của vòng tuần hoàn nước chiếm tới 96.5% tổng lượng nước trên toàn trái đất. Theo ước tính, lượng nước bốc hơi của đại dương chiếm 90% tổng lượng nước bốc hơi.
Nước bốc hơi trong khí quyển được cư trú trung bình khoảng 15 ngày, nước thẩm thấu trong nước được cư trú tới vài tháng. Trong khi đó, nước ở các chỏm băng có thời gian cư trú lên tới 200 năm. Do đó, thời gian cư trú của nước phụ thuộc lớn vào vị trí và đặc điểm địa chất của khu vực đó.
Dưới tác động từ bức xạ mặt trời, các phân tử nước từ sông hồ sẽ bị tách lan rộng ra và tạo thành hơi nước. Hiện tượng này xảy ra khi nước đạt tới nhiệt độ sôi 100 độ C.
Ở một số nơi có áp suất và độ ẩm thấp thì không cần đạt tới nhiệt độ sôi nước vẫn có thể bay hơi.
Trên các đỉnh núi hoặc các khu vực có áp suất không khí thấp, băng tuyết không cần tan ra thành nước để bốc hơi mà được thăng hoa trực tiếp thành hơi nước. Hệ quả của điều này là gây ra tình trạng khô hanh.
Nước được bốc hơi từ quá trình quang hợp của các loài thực vật được gọi là thoát hơi nước. Các loài thực vật đã tạo ra một tỷ lệ lớn hơi nước trong khí quyển (khoảng 5%).
Khả năng bốc hơi trong vòng tuần hoàn nước sẽ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: gió, độ ẩm, áp suất không khí và nhiệt độ.
Ngưng tụ là hiện tượng ngược lại của bay hơi - hơi nước trong không khí chuyển thành chất lỏng. Dù các đám mây ở trên bầu trời có màu xanh nhưng vẫn tồn tại hơi nước. Sương mù, hơi nước từ cốc nước nóng, hơi nước từ kính cũng là một trong những ví dụ điển hình của ngưng tụ.
Những đám mây sẽ theo gió di chuyển đến khắp nơi. Các hạt nước nhỏ sẽ hợp nhất tạo thành các giọt nước lớn. Cho tới khi các giọt nước đủ lớn, lực hút của trái đất cộng với lực gió sẽ đem các giọt nước này xuống đất tạo thành mưa, tuyết hoặc mưa đá.
Đây là cách để nước trong khí quyển trở về trái đất qua các hạt mưa (tuyết, mưa đá). Hướng di chuyển của nước mưa:
- Nước mưa rơi trực tiếp xuống các đại dương
- Nước mưa thẩm thấu vào lòng đất, ở trong đất hoặc mạch nước ngầm
- Nước mưa theo dòng chảy để chảy về sông
Một số lượng lớn nước đã được “nhốt lại” trong băng tuyết trên trái đất. Khí hậu ấm áp sẽ khiến băng tan chảy, dâng cao mực nước biển được coi là một trong những vòng tuần hoàn nước.
Băng tan sẽ dẫn nhiều nguy cơ, trong đó có hiện tượng diện tích lục địa bị thu nhỏ, nhất là các rìa lục địa có vị trí thấp so với mực nước biển.
Ở những vùng có khí hậu lạnh, mùa xuân chính là lúc băng tuyết tan chảy. Lượng nước tan chảy chính là nguồn nước dự trữ cho những khu vực hạ lưu. Rất nhiều nơi trên thế giới, các hoạt động nông nghiệp tưới tiêu của họ dựa vào nguồn nước dự trữ này.
Dòng chảy bề mặt là lượng nước tràn qua bề mặt lục địa. Khoảng ⅓ lượng nước trên bề mặt được quay trở lại đại dương, phần còn lại sẽ bốc hơi, được con người sử dụng hoặc ngấm xuống các mạch nước ngầm.
Dòng nước là lượng nước được chảy vào sông. Nguồn nước này có vai trò quan trọng trong hoạt động sinh hoạt, kinh tế, thương mại của con người: nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, tưới tiêu, là nơi di chuyển của tàu thuyền, đáp ứng hoạt động du lịch.
Nước ngọt dự trữ là nguồn nước tồn tại trong các đập, bể bơi, hồ,... Nó có vai trò quan trọng để duy trì hoạt động sinh hoạt của con người. Nhất là các khu vực không thường xuyên có mưa, việc dự trữ nước là vô cùng cần thiết đối với vòng tuần hoàn nước.
Xâm nhập là hiện tượng nước đi xuống bề mặt trái đất. Một phần nước sẽ được ngấm vào nước đọng trên lớp đất nông, rò rỉ qua các bờ sông, bờ suối. Một phần khác xâm nhập hơn để nạp vào mạch nước ngầm.
Một lượng lớn nước được tích trữ trong mạch nước ngầm. Ở nhiều nơi trên thế giới cũng sống phụ thuộc vào nước ngầm.
Nước ngầm còn được khai thác trở thành các loại nước đóng chai cung cấp nhiều khoáng chất cho cơ thể.
Khi nước mưa làm quá tải mạch nước ngầm, nước sẽ dần dần thoát ra các điểm xả và trở về bề mặt trái đất.
Chu trình thủy văn của nước ngầm diễn ra không cố định, có thể diễn ra trong nhiều ngày, nhiều tuần hoặc hàng vạn năm.
Chỉ có khoảng 20 hồ trên thế giới được biết đến là thực sự cổ xưa, tức là đã tồn tại hơn một triệu năm. Hồ Baikal là một trong số đó và cũng là hồ lâu đời nhất với tuổi ước tính khoảng 25-30 triệu năm. Các hồ cổ khác bao gồm hồ Issyk-Kul ở vùng núi Bắc Tian Shan ở Đông Kyrgyzstan và hồ Maracaibo ở Tây Bắc Venezuela, cả hai đều là hồ muối.
Các hồ cổ xưa được hình thành không phải do kết thúc kỷ băng hà cũng không phải do nước tích tụ từ các con sông. Chúng được tạo ra trong các vùng rạn nứt đang hoạt động, nơi các mảng kiến tạo di chuyển xa nhau, tạo ra các thung lũng và hố sâu theo thời gian. Điều này cũng là cách mà hồ Baikal được hình thành, mặc dù một số hồ cổ khác cũng được hình thành sau sự tác động của thiên thạch hoặc từ bên trong các ngọn núi lửa không hoạt động.
Từ những năm 1950, các nhà khoa học Liên Xô đã tiến hành các cuộc khảo sát về hồ Baikal bằng việc sử dụng máy đo tiếng vang để ghi lại thời gian mà sóng âm đi qua nước và phản xạ trở lại máy thu. Phương pháp này mang lại kết quả đo chính xác hơn nhiều, ước lượng độ sâu khoảng 1.620m.
Cuối cùng, vào năm 1992, một bản đồ đo độ sâu toàn bộ hồ Baikal được biên soạn bởi Bộ Quốc phòng Liên Xô, cho thấy kết quả đo tiếng vang chỉ ra độ sâu tối đa là 1.642m - con số này vẫn được chấp nhận đến ngày nay.
Điểm sâu nhất được ghi nhận thường nằm ở phần trung tâm của hồ. Theo một quy tắc thực nghiệm đưa ra bởi nhà tự nhiên học và nhà văn nổi tiếng người Mỹ, Henry Thoreau, điểm sâu nhất của hồ thường nằm ở điểm giao của chiều dài và chiều rộng lớn nhất của nó, và điều này cũng đúng trong trường hợp của hồ Baikal.
Vai trò đặc biệt của hồ Bailkal đối với nghiên cứu khoa học
Hầu hết các hồ lớn trên thế giới chỉ có vài nghìn năm tuổi, chúng hình thành sau kỷ băng hà cuối cùng khi nước đá tan chảy và sự thoát nước của các con sông. Những hồ này sau đó thường bị lấp đầy bởi trầm tích theo thời gian và thường không sâu hơn vài trăm mét.