Nhật Bản Cấm Những Tỉnh Nào Trong Năm 2024 Không چیست

Nhật Bản Cấm Những Tỉnh Nào Trong Năm 2024 Không چیست

Khoảng thời gian đầu mới sang Nhật, nhiều bạn có xu hướng mang theo rất nhiều đồ đạc, vật dụng vì sợ mua bên Nhật đắt đỏ. Tuy nhiên, các bạn không biết rằng có không ít những đồ cấm mang sang Nhật. Dẫn đến một số trường hợp bị phát hiện và tịch thu ngay ở sân bay. Do vậy, để giúp các bạn có một chuyến đi thuận lợi và an toàn nhất. Hãy cùng JVNET check ngay danh sách những thứ cấm mang sang Nhật nhé!

Khoảng thời gian đầu mới sang Nhật, nhiều bạn có xu hướng mang theo rất nhiều đồ đạc, vật dụng vì sợ mua bên Nhật đắt đỏ. Tuy nhiên, các bạn không biết rằng có không ít những đồ cấm mang sang Nhật. Dẫn đến một số trường hợp bị phát hiện và tịch thu ngay ở sân bay. Do vậy, để giúp các bạn có một chuyến đi thuận lợi và an toàn nhất. Hãy cùng JVNET check ngay danh sách những thứ cấm mang sang Nhật nhé!

Các loại chất lỏng bị cấm mang sang Nhật

Thêm một điều bạn cần lưu ý đó là các chất lỏng cũng thuộc list những đồ vật cấm mang Nhật. Bao gồm là: sơn, chất tẩy rửa, thuốc xịt muỗi, cồn,… Tuy nhiên, một số loại đồ uống, nước hoa hoặc mỹ phẩm,… nếu bạn mua tại cửa hàng trong sân bay thì được cầm theo.

Mẹo xếp hành lý thông minh – Nhét cả tủ đồ vẫn ok

Khi bạn có quá nhiều đồ muốn mang theo tuy nhiên quy định về khối lượng, kích thước hành lý có giới hạn. Vậy các bạn hãy xem ngay tuyệt chiêu sắp xếp hành lý nhanh gọn và dễ dàng dưới đây nhé!

3. Sử dụng túi nén chân không hoặc túi chia ngăn

7. Phân loại theo túi hoặc ngăn

8. Kiểm tra trọng lượng hành lý

9. Chuẩn bị sẵn một túi hành lý xách tay nhỏ

10. Kiểm tra quy định của hãng bay

Xem thêm: https://daystar.com.vn/tin-tuc/xuat-canh-19-11-2023-chia-tay-20-ban-hoc-vien-xuat-canh-sang-nhat-ban-lam-viec/

Hotline: 0234 3939 779 Fanpage: Daystar Group – Việc làm Nhật Bản Website: www.daystar.com.vn

"Tháng cô hồn" đến với những điều kiêng kỵ được mọi người truyền tai nhau để tránh chuyện xui rủi, không may. Và ở Nhật Bản cũng tương tự khi tháng 7 âm lịch là thời điểm diễn ra Obon - dịp mà những linh hồn ở cõi âm quay trở về thế giới của người sống.

Obon (còn được gọi là Bon) là một dịp lễ của Nhật Bản để tưởng nhớ người đã khuất. Theo quan niệm dân gian, đây là thời điểm mà linh hồn của những người đã khuất quay về dương gian để thăm người thân. Do đó vào thời gian này, người Nhật thường trở về quê hương để tỏ lòng thành kính với tổ tiên qua các phong tục như viếng mộ, cúng kiếng, treo đèn lồng trước nhà để dẫn đường cho người thân...

Dù thời gian tổ chức có thể khác nhau giữa các vùng tùy theo việc sử dụng âm lịch hay dương lịch, nhưng Hachigatsu Bon – Lễ Obon tổ chức vào tháng 8 (khoảng ngày 13-16) là phổ biến nhất. Trước đây khi Nhật Bản chưa chuyển sang sử dụng dương lịch thì Obon diễn ra vào tháng 7 âm lịch.

Obon tương tự với lễ Vu Lan ở Trung Quốc hay Việt Nam, được bắt nguồn từ Phật giáo. Và trong tháng 7 âm lịch mà người Việt chúng ta hay gọi là “tháng cô hồn”, nếu có những lời khuyên như kiêng kỵ chuyện đại sự (cưới hỏi, đi xa) hoặc những việc nhỏ hơn như không phơi quần áo buổi đêm, không nhặt tiền rơi, đốt vàng mã... thì ở Nhật cũng vậy. Có nhiều điều kiêng kỵ trong lễ Obon liên quan đến chuyện tâm linh. Ảnh: Magical Trip

“Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Trong lễ Obon, khi những hồn ma trở về dương giới, người Nhật truyền tai nhau một số việc nên tránh để không gặp phải xui xẻo.

Xem thêm: Obon - Lễ Vu Lan của Nhật Bản

Người ta nói rằng nhiều linh hồn tụ tập gần vùng nước như sông, biển trong thời gian diễn ra lễ Obon. Do đó, nếu “xuống biển sẽ bị ma kéo chân” và “bị đưa thẳng sang thế giới bên kia”.

Dù đây có thể chỉ là quan niệm mê tín hoặc truyền thuyết nhưng sự thật là khoảng thời gian diễn ra Obon cũng thường có bão. Thủy triều thay đổi và mực nước dâng cao do mưa lớn khiến bờ sông trở nên nguy hiểm. Ảnh: @ehon_Brody

Chuyển nhà là sự kiện đánh dấu một khởi đầu tốt lành. Vì vậy dân gian rất quan tâm đến ngày tháng, chẳng hạn như ngày Đại An (Taian) là ngày tốt để chuyển nhà.

Quy định mới về kiểm dịch thực phẩm

Pháp luật của Nhật Bản có quy định giới hạn rất nghiêm ngặt đối với hành vi mang từ nước ngoài vào Nhật Bản thịt và các sản phẩm từ thịt, rau, hoa quả. Trường hợp vi phạm quy định này sẽ phải chịu mức phạt nặng (xử phạt lên tới 3 năm tù hoặc bị phạt tiền lên tới 3 triệu yên (50 triệu yên đối với đối tượng là tổ chức, cơ quan, công ty…) và nếu như bị coi là hành vi vi phạm cố í sẽ có thể bị chuyển cho cảnh sát xử lý và cũng có thể bị bắt.

Từ ngày 1 tháng 3 năm 2022, theo “Đối sách mới liên quan đến việc tăng cường Biện pháp biên giới , người nước ngoài thỏa mãn các điều kiện cần thiết sẽ được chấp thuận nhập cảnh vào Nhật Bản.

(Trích dẫn từ : Đại sự quán Nhật Bản tại Việt Nam)

Những vật dụng bị cấm mang qua Nhật

2. Vũ khí và thiết bị nguy hiểm

3. Vật liệu nổ và hóa chất nguy hiểm

5. Sản phẩm từ động vật chưa qua kiểm dịch

6. Sản phẩm giả mạo và vi phạm bản quyền

7. Ấn phẩm và vật phẩm có nội dung phản cảm

8. Thuốc lá và rượu vượt mức cho phép

9. Thiết bị phát tín hiệu không dây

11. Vật liệu vi phạm an toàn công cộng

Việc tuân thủ những quy định này sẽ giúp bạn có một chuyến đi an toàn và tránh rắc rối về pháp lý khi đến Nhật Bản.

Lưu ý khi sắp xếp hành lý đi XKLĐ Nhật

Việc sắp xếp hành lý gọn gàng và đầy đủ đồ dùng cần thiết cho hành trình đi XKLĐ Nhật là điều không hề dễ dàng. Tuy nhiên, các bạn đừng quá lo lắng bởi JVNET sẽ bật mí những lưu ý quan trọng ngay dưới đây.

Danh sách những đồ hạn chế gửi ở hành lý xách tay

Để tránh gặp những vấn đề phát sinh đáng tiếc có thể xảy ra trong quá trình kiểm tra an ninh. Bạn cần nắm rõ danh sách các món đồ hạn chế khi gửi ở hành lý xách tay đó là:

– Các chất lỏng, thực phẩm dạng gel như: thuốc xịt, mỹ phẩm, nước hoa, sữa,… (tối đa 1 lít và niêm phong trong túi nhựa)

– Đồ vật dễ vỡ được làm bằng thủy tinh, sứ,…

– Các loại nhạc cụ như: sáo, kèn,…

– Đồ ăn vặt khô: snack, lương khô,…

Danh sách những đồ hạn chế gửi ở hành lý ký gửi

Khi đi Nhật, các bạn phải biết những món đồ hạn chế khi gửi trong hành lý ký gửi. Qua đó giúp bạn không mất nhiều thời gian và gặp rắc rối trong quá trình kiểm tra hành lý.

– Giấy tờ, vật dụng có giá trị bao gồm: giấy tờ cá nhân (hộ chiếu, căn cước công dân,…), tiền mặt, đồ trang sức,…

– Những món đồ dễ vỡ hoặc dễ hỏng: gốm sứ, bình hoa, chai lọ, khung tranh,…

– Pin sạc dự phòng của các thiết bị điện tử

– Sản phẩm công nghệ như: điện thoại, ipad, laptop, máy ảnh,… không nên đặt trong hành lý xách tay tránh bị vỡ, mất cắp

Tuân thủ quy định hành lý xách tay, ký gửi của Công ty XKLĐ

Thông thường có 2 dạng hành lý được mang lên máy bay sang Nhật đó là xách tay và ký gửi. Mỗi hãng hàng không sẽ quy định về khối lượng, kích thước cụ thể khác nhau.

Đối với hành lý xách tay, thông thường không vượt ngưỡng 10kg. Riêng hãng Vietjet Air thì không quá 7kg. Ngoài ra, tổng kích thước 3 chiều phải nhỏ hơn 115cm. Còn hành lý ký gửi trọng lượng dưới 23kg và tổng 3 chiều không vượt mức 203cm.

Ngoài ra, các bạn chú ý không được đem theo các đồ dùng sau trong hành lý xách tay và ký gửi:

– Vật dụng gây nguy hiểm: dao, kéo, búa kìm, gậy, búa,…

– Các chất độc hại: axit, chất phóng xạ, thuốc trừ sâu, chất độc, chất nổ,…

– Loại thực phẩm tươi sống từ thịt, cá, rau củ quả,…

– Các dụng cụ: súng điện, bình xịt hơi cay, bình xịt dung dịch axit, bình xịt chất hóa học,…

– Đồ chơi giống vũ khí nguy hiểm: súng, bom, lựu đạn, mìn,…

List đồ TTS thường mang nhưng bị cấm mang vào Nhật

Chắc hẳn tâm lý của mỗi bạn khi đến một đất nước mới xa lạ sẽ luôn muốn mang theo rất nhiều thứ. Nhưng vô tình, trong hành lý các bạn mang lại chứa những đồ cấm mang sang Nhật như hoa quả tươi hoặc sấy khô, thực phẩm đã qua chế biến, các loại mì, các loại bánh, …. Cụ thể như:

– Các loại bánh như: bánh chưng, bánh giò, các loại bánh cho nhân thịt,…

– Hoa quả tươi hoặc sấy khô như: mít, xoài, ổi, vải, bưởi, cam, táo, đào,…

– Thực phẩm đã qua chế biến: giò, xúc xích, chả, lạp xưởng, nem chua, ruốc, trứng, cá khô, bánh pía nhân sầu riêng, …

– Các loại mì có chứa topping như các loại thịt khô, xúc xích,…

– Tất cả các loại thịt, hải sản tươi sống như thịt bò, thịt lợn, tôm, cua, cá, mực,…

Xem thêm: Có được mang mực khô sang Nhật không?