Chuyên Viên Xử Lý Nợ Pháp Lý Là Gì Ví Dụ

Chuyên Viên Xử Lý Nợ Pháp Lý Là Gì Ví Dụ

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

© NHÂN LỰC NGÀNH LUẬT Địa chỉ: 19 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM Điện thoại: (028)39302288 - Zalo: 0932170886 Email: [email protected]

Chuyên viên pháp lý là gì? Chuyên viên pháp lý tiếng Anh là gì?

“Chuyên viên pháp lý (Legal Consultant) là người làm công việc tư vấn, giải đáp, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến pháp luật giúp các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ, tránh vi phạm pháp luật, hạn chế tối đa vấn đề tranh chấp, kiện tụng…”

Chuyên viên pháp lý có vai trò rất quan trọng đối với quá trình thành lập và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Thế nên, những người làm công việc này cần phải có kiến thức chuyên sâu, am hiểu nhiều các quy định về luật pháp và có khả năng phân tích, đánh giá vấn đề một cách nhanh chóng và chính xác.

Kỹ năng cần có của chuyên viên pháp lý

Để trở thành một chuyên viên pháp lý thực thụ bạn sẽ cần có và trau dồi những kỹ năng sau đây.

Không chỉ làm việc với các tài liệu, văn bản pháp luật,… Các chuyên viên pháp lý còn cần làm việc với rất nhiều đơn vị và cá nhân liên quan khác. Để có thể đàm phán với các đối tác bên ngoài, chuyên viên pháp lý cần có kỹ năng giao tiếp tốt.

Hơn nữa, chuyên viên pháp lý còn có vai trò truyền đạt và tư vấn pháp luật cho các cấp quản lý, vì thể cần thể hiện sự rõ ràng và chi tiết qua từng lời nói, tránh gây có hiểu cho người tiếp nhận thông tin.

Ngoài ra, vị trí này còn phải tiếp xúc với các cơ quan pháp luật, truyền thông, công chúng. Vì vậy, việc sở hữu kỹ năng giao tiếp và đàm phán tốt sẽ giúp chuyên viên pháp lý có thể xử lý công việc thuận lợi và nhanh chóng hơn, tránh gây bất lợi cho doanh nghiệp.

Chuyên viên pháp lý đóng vai trò xây dựng cũng như kiểm tra và quản lý hệ thống chính sách cùng các thông tin quan trọng của doanh nghiệp. Họ cũng chính là những người thực hiện soạn thảo văn bản pháp lý, hợp đồng của doanh nghiệp. Chính vì thế chuyên viên pháp lý cần bảo mật tuyệt đối các thông tin.

Vấn đề liên quan đến pháp lý sẽ gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Mỗi nhân viên trong phòng ban sẽ đảm nhận vai trò riêng, từ đó tổng hợp và xâu chuỗi lại với nhau để phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp.

Vì vậy, bên cạnh có khả năng làm việc độc lập thì bạn cũng cần trau dồi kỹ làm việc nhóm và đảm bảo công việc riêng của mình sẽ phối hợp nhịp nhàng với công việc của đội.

Giám sát việc tuân thủ quy định trong nội bộ

Thường xuyên rà soát, cập nhật, chỉnh sửa các quy định, điều lệ của công ty sao cho phù hợp với pháp luật hiện hành cũng là nhiệm vụ của người làm chuyên viên pháp lý… Phối hợp với các cấp lãnh đạo, quản lý, xây dựng được hệ thống quản lý nội bộ, giám sát quá trình triển khai, thực hiện nội quy đã đề ra.

Mức lương của chuyên viên pháp lý

Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng vị trí chuyên viên pháp lý tại các doanh nghiệp ngày càng tăng. Bởi vấn đề liên quan đến pháp lý và tuân thủ pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Với yêu cầu cao và cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm trong công việc, mức lương trung bình của vị trí này cao hơn so với ngành nghề khác. Cụ thể, mức lương trung bình của vị trí này bạn có thể tham khảo như sau:

Mức lương của chuyên viên pháp lý sẽ còn phụ thuộc vào năng lực làm việc và kinh nghiệm thực tế.

Lương chuyên viên pháp lý bao nhiêu?

Vì tính chất công việc khá áp lực nên tiền lương của chuyên viên pháp chế trong các doanh nghiệp, công ty khá cao. Hiện nay, mức lương trung bình của người mới vào nghề dao động từ 13 – 15 triệu đồng/tháng và 20 – 30 triệu đồng/tháng với những người đã có nhiều năm kinh nghiệm.

Ngoài ra, mức lương của chuyên viên pháp chế còn có thể cao hơn tùy thuộc vào quy mô hoạt động, khối lượng công việc, chế độ đãi ngộ của mỗi một đơn vị khác nhau.

Công việc của chuyên viên pháp lý là làm gì?

Hiện nay, chuyên viên pháp lý có thể làm việc ở các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn hay các công ty Luật… Và công việc chủ yếu của những người làm chuyên viên pháp lý đó là:

– Chuyên viên pháp lý sẽ đảm nhận công việc soạn thảo văn bản, tài liệu pháp lý và các hợp đồng với các bên để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.

– Kiểm tra và xác thực tính hợp pháp của những loại hợp đồng và tài liệu khác nhau. Bổ sung hoặc chỉnh sửa lại những thông tin trong tài liệu, văn bản hay hợp đồng có tính nhất quán và đúng theo quy định của pháp luật.

– Đảm bảo cho những thông tin ở trong các loại hợp đồng, tài liệu có tính chính xác và hợp pháp cao nhất.

Tìm việc làm chuyên viên pháp lý ở đâu?

Với xu thế kinh tế hội nhập hiện tại thì hầu như các công ty lớn nhỏ đều có nhu cầu tuyển dụng chuyên viên pháp chế. Do vậy, những người đang học chuyên ngành Luật không quá khó để kiếm việc làm sau tốt nghiệp.

Hiện tại, các bạn có thể xin việc làm chuyên viên pháp chế qua các kênh sau:

– Nộp trực tiếp hồ sơ tại doanh nghiệp, tập đoàn đang có nhu cầu tuyển dụng qua website, fanpage chính thức.

– Tìm kiếm các tin tuyển dụng liên quan đến ngành chuyên viên pháp lý tại các nhóm trên mạng xã hội.

– Tìm kiếm việc làm trên các website tuyển dụng việc làm uy tín, chuyên nghiệp như Careerlink.vn.

Bài viết trên, Careerlink đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về chuyên viên pháp lý là gì và các vấn đề cần thiết có liên quan. Hy vọng đây sẽ là bài tham khảo hữu ích cho các bạn trong quá trình định hướng nghề nghiệp và tìm việc làm chuyên viên pháp lý.

Khả năng thích ứng, chịu áp lực cao

Thị trường, kinh tế biến đổi không ngừng. Đi đôi với đó là các quy định cũng như luật kinh doanh sẽ ngày một phức tạp hơn. Vì vậy, các điều lệ liên quan đến luật kinh doanh cũng sẽ ngày càng trở nên phức tạp hơn. Vì vậy, chuyên viên pháp chế cần nắm bắt các thông tin, cập nhật nhanh chóng và tường tận để áp dụng và có khả năng thích ứng kịp thời.

Công việc liên quan đến pháp chế vì vậy, chuyên viên pháp lý chính là người đứng mũi chịu sào, áp lực căng thẳng là điều khó tránh khỏi. Vì vậy bạn cần chuẩn bị cũng như tôi luyện mình để có tinh thần thép để giải quyết các vấn đề trơn tru hơn.

Chuyên viên pháp lý cần kỹ năng gì?

Làm một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cấp trên

Ngoài bốn nhiệm vụ trên thì chuyên viên pháp lý còn là người đảm nhiệm một số những công việc khác do cấp trên yêu cầu; cập nhật, nghiên cứu các thông tin về pháp luật, các nghị định, thông tư, thay đổi về chính sách… có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, kiện tụng

Hầu hết, trong quá trình thành lập và hoạt động các công ty, doanh nghiệp đều không tránh khỏi các vấn đề về tranh chấp, khiếu nại hay kiện tụng từ nội bộ công ty hay bên ngoài.

Trong các trường hợp này, chuyên viên pháp lý sẽ nghiên cứu, đánh giá các rủi ro, sai sót trong quá trình quản lý, vận hành hoạt động; Đề xuất với lãnh đạo những phương án tối ưu nhất để đưa ra cách xử lý hợp lý giúp giải quyết ổn thỏa những vướng mắc giữa các bên, có lợi cho doanh nghiệp.

Soạn thảo và kiểm tra sự đúng đắn của hợp đồng

Chuyên viên pháp lý sẽ đảm nhận việc soạn thảo văn bản, tài liệu pháp lý và các hợp đồng thỏa thuận giữa các bên để thỏa mãn quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp.

Ngoài ra, chuyên viên pháp lý cần kiểm tra và xác thực tính hợp pháp, hợp lý của các loại hợp đồng khác nhau. Vì có liên quan trực tiếp đến pháp luật nên các chuyên viên cần đảm bảo rằng các thông tin trong hợp đồng và tài liệu có tính chính xác và hợp pháp cao.

Chuyên viên pháp lý cũng cần bổ sung, chỉnh sửa, chắt lọc các văn bản, hồ sơ tài liệu pháp lý,…đảm bảo doanh nghiệp vận hành theo đúng quy định của luật doanh nghiệp cũng như các bộ luật liên quan.